Kết quả tìm kiếm cho "huyện Thoại Sơn năm 2022"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1002
Một trong những mục tiêu quan trọng của việc học tập, làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh về học tập suốt đời là để nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nhân tài, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nhất là trong bối cảnh nước ta hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới.
Năm 2024, hoạt động khuyến nông trên địa bàn tỉnh đạt được những kết quả đáng ghi nhận, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng nông sản, tăng thu nhập cho nông dân. Trong đó, nổi bật là việc triển khai đa dạng mô hình hỗ trợ, tăng cường ứng dụng công nghệ số vào hoạt động chuyên môn.
Cuối tháng 10, huyện Thoại Sơn liên tiếp đón 2 đoàn công tác huyện Tân Phú (tỉnh Đồng Nai) và huyện Lộc Ninh (tỉnh Bình Phước) đến tham quan, trao đổi kinh nghiệm xây dựng huyện nông thôn mới (NTM) nâng cao. Những mô hình dân vận khéo xây dựng NTM nâng cao được các đoàn công tác mong muốn huyện Thoại Sơn chia sẻ nhiều nhất.
Để tiếp tục nâng cao nhận thức và vai trò của cả hệ thống chính trị nhằm huy động sức mạnh tổng hợp, đẩy nhanh phát triển lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn trên địa bàn tỉnh, UBND tỉnh vừa phát động phong trào thi đua thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu, nhiệm vụ của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN&PTNT) năm 2025.
Xác định việc học tập và làm theo Bác Hồ, Bác Tôn là việc làm thường xuyên, liên tục, lâu dài, coi đây là “kim chỉ nam” cho mọi hoạt động, đoàn viên, thanh niên BIDV An Giang ra sức học tập và làm theo Bác Hồ, Bác Tôn, với nhiều hoạt động thiết thực, hiệu quả, phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị. Qua đó, phát huy tinh thần đoàn kết, năng động, sáng tạo, khát vọng cống hiến, xung kích của tuổi trẻ, đóng góp tích cực vào quá trình phát triển của BIDV An Giang và chung tay xây dựng quê hương Bác Tôn ngày càng giàu đẹp…
Những năm gần đây, tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu đã khiến việc canh tác lúa gạo gặp nhiều khó khăn, giảm năng suất và thu nhập của nông dân. Dự án “Chuyển đổi chuỗi giá trị lúa gạo ứng phó với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững ở khu vực ĐBSCL” (TRVC) triển khai tại 3 tỉnh An Giang, Đồng Tháp và Kiên Giang nhằm giải quyết vấn đề này.
Nhiều năm nay, An Giang quan tâm mời gọi, tạo điều kiện cho doanh nghiệp (DN) trong và ngoài tỉnh tham gia liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, với mong muốn sản phẩm làm ra có đầu ra ổn định. Tuy nhiên, kết quả đạt được vẫn khá “khiêm tốn” so với kỳ vọng.
An Giang đang tập trung triển khai Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030” (Đề án 1 triệu héc-ta lúa chất lượng cao). Với sự nỗ lực của ngành nông nghiệp, các sở, ngành tỉnh và địa phương, quá trình triển khai đề án đã có những bước tiến tích cực.
Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực từ ngày 1/1/2022. Tuy nhiên, việc thực hiện phân loại rác sinh hoạt tại nguồn và thu giá dịch vụ thu gom rác sinh hoạt được kéo dài đến ngày 31/12/2024. Có thể thấy, việc phân loại rác thải tại nguồn là một trong những hành động cơ bản nhất, đơn giản nhất để giải quyết bài toán bảo vệ môi trường hiện nay.
Phong trào “Nông dân thi đua sản xuất - kinh doanh (SXKD) giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững” đã và đang được hội nông dân các cấp trên địa bàn tỉnh đẩy mạnh, tạo lan tỏa sâu rộng, phát huy tinh thần năng động, sáng tạo của hội viên, góp phần phát triển kinh tế - xã hội.
Tại Quyết định số 505/QĐ-TTg ngày 22/4/2022, Thủ tướng Chính phủ đã chọn ngày 10/10 hàng năm là Ngày Chuyển đổi số Quốc gia.
Ngày 8/10, Chi bộ ấp Hòa Thới (xã Định Thành, huyện Thoại Sơn) tổ chức Đại hội Đảng viên, nhiệm kỳ 2025 - 2027. Đây là chi bộ được Ban Thường vụ Huyện ủy Thoại Sơn chọn làm điểm chỉ đạo, rút kinh nghiệm công tác tổ chức Đại hội Chi bộ trực thuộc Đảng ủy cơ sở, nhiệm kỳ 2025 - 2027. Tham dự có đại hội có Trưởng ban Dân vận Huyện ủy Thoại Sơn Nguyễn Ngọc Thơ.